DiscoverNguyễn Phi Vân's Podcast
Nguyễn Phi Vân's Podcast
Claim Ownership

Nguyễn Phi Vân's Podcast

Author: Nguyễn Phi Vân

Subscribed: 2,892Played: 87,095
Share

Description

This is where I share personal experiences and learnings on entrepreneurship, personal development, and life in general through my journey traveling, living, working, and learning around the world, just to be a better person.

Đây là nơi Phi chia sẻ trải nghiệm và bài học cá nhân mà Phi Vân học được về kinh doanh, phát triển bản thân và trở thành chính mình, trên hành trình sống, làm việc, học tập tại hơn 120 quốc gia và sẽ không dừng lại.
605 Episodes
Reverse
Phần 1 - Quan hệ tốt là quan hệ ra sao? 5 tính chất của quan hệ tốt: - Có niềm tin - Có sự tôn trọng - Có nhận thức bản thân - Không có tâm phân biệt - Giao tiếp mở
Phần 15: 4 bước rèn luyện tư duy phản biện cho người đi làm - Giai đoạn 1 - Execute - Triển khai - Giai đoạn 2: Synthesize – Tổng hợp - Giai đoạn 3: Recommend – Đề xuất - Giai đoạn 4: Generate – Kiến tạo
Phần 14: 4 câu hỏi rèn luyện tư duy phản biện  - Vấn đề chúng ta đang muốn giải quyết là gì?  - 5 lần tại sao - Rồi sao nữa? - Lựa chọn thứ 3 là gì?
Phần 13: The 5 why's - 5 lần tại sao Đây là phương pháp trích dẫn từ lý thuyết quản trị Kaizen của người Nhật để tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. 
Phần 12 - 3 cách trình bày vấn đề hiệu quả - Kết cấu 3 I's - Kết cấu 3W's - Kết cấu PSB
Phần 11: 6 chiếc nón tư duy của De Bono - Nón trắng - Nón vàng - Nón đen - Nón đỏ - Nón xanh lá - Nón xanh da trời
Phần 10: Bài tập thử nghiệm tư duy phản biện Bộ khung 6 câu hỏi bạn có thể tự hỏi mình để rèn luyện tư duy phản biện:  - Who? - What? - Where? - When? - Why? - How?
Tại sao cần cho bản thân 5 phút trước khi phản ứng với ý tưởng của người khác đưa ra? 
Bài 8: The biggest problem may be you - Vấn đề lớn nhất có thể là chính bạn Vấn đề có phải là vấn đề không? Có khi nào bạn chính là người tạo ra vấn đề không? Có khi nào vấn đề là những người tạo ra vấn đề không? Có nên giải quyết hết tất cả vấn đề không, hay chỉ cần giải quyết 20% vấn đề thật sự là vấn đề? 
Phần 7: Phản tư về "vấn đề" - Ôn tập 4 kỹ năng trong bộ kỹ năng Tư duy phản biện - 5 câu nói hay về "vấn đề" giúp bạn phản tư về các vấn đề và cách giải quyết trong cuộc đời mình 
Phần 6: Kỹ năng giải quyết vấn đề có hệ thống  - Các phương pháp giải quyết vấn đề  - Design-thinking - Tư duy thiết kế là gì? - 5 bước của Tư duy thiết kế
Phần 5: Khả năng lập luận logic - Cấu trúc của một lập luận - Bằng chứng có thể là gì? - Sai lầm từ bằng chứng có thể đến từ đâu? 
Phần 4: Khả năng nhận biết & quản trị thiên kiến nhận thức - Bias - Thiên kiến, thành kiến, định kiến - Us vs. them - Cuộc chiến ta và họ - Cognitive bias - thiên kiến nhận thức là gì? - 12 thiên kiến nhận thức thường gặp 
Phần 2: Ứng dụng của tư duy phản biện  Tại sao cả đời mình chỉ là follower chứ không phải là leader?  Tại sao mình thiếu sáng tạo? Tại sao mình không thuyết phục được người khác? Có rất nhiều câu hỏi tại sao sẽ được trả lời bằng ứng dụng của tư duy phản biện. 
Phần kết thúc: Ôn tập & phản tư  - Tư duy phản biện là gì? - Tại sao Tư duy phản biện là top kỹ năng quan trọng mọi thời đại? - Bộ kỹ năng tư duy phản biện gồm 4 kỹ năng gì? - Phản tư về rèn luyện 
Phần 16 - 7 cách rèn luyện tư duy phản biện  1. Ask basic questions - Đặt những câu hỏi cơ bản cho bản thân 2. Question basic assumptions - Đặt câu hỏi phản biện những giả định tưởng chừng như đương nhiên 3. Be aware of your mental processes – Nhận biết cách bạn tư duy 4. Try reverse things – Đặt câu hỏi ngược 5. Evaluating the existing evidence – tìm hiểu và đánh giá những chứng cứ đang có 6. Remember to think for yourself – Tự suy nghĩ 7. Understand that no one thinks critically 100% of the time – Hiểu rằng không phải ai cũng sử dụng tư duy phản biện 100% mọi lúc mọi nơi
Phần 1: Giới thiệu khoá học & tầm quan trọng của tư duy phản biện  - Tại sao tư duy phản biện quan trọng? - 4 phản ứng của con người đối với tư duy phản biện 
Lời kết cho khoá học EI@work - Trí thông minh cảm xúc cho người đi làm - Ôn tập lại những kiến thức đã học trong khoá học - Phản tư về khoá học - Chia sẻ 3 điều là góc nhìn cá nhân của Phi Vân về tầm quan trọng của EI 
Phần 23: Managing Up - Quản trị sếp 1. Communicating your priority and seeking feedback - Báo cáo sếp các ưu tiên công việc của mình và xin phản hồi của sếp 2. Anticipating needs - Đoán trước nhu cầu của sếp 3. Accommodating working style - Giao tiếp theo cách của sếp 4. Being the go-to person - trở thành người được tín nhiệm
Phần 22: Viết email có EI thế nào? Viết email là giao tiếp và email là một kênh giao tiếp cực kỳ quan trọng, thể hiện thương hiệu cá nhân của mỗi người. Mong tất cả lưu ý để tỷ lệ hồi đáp tăng lên hơn 60%. 
loading