“Nếu internet là tương lai của nền văn minh thì thế hệ của chúng ta sẽ không có lịch sử - vì Internet sẽ không để lại một dấu vết nào của chúng ta.”>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Ở Trung quốc, Internet đang biến mất Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Nhìn chung, cuốn sách này khiến tôi có cảm giác kỳ vọng tăng cao, rồi thất vọng tràn trề.Trên đây là nhận xét của Giáo sư Duncan Green về Tại sao các quốc gia thất bại, cuốn sách về công trình của của Daron Acemoglu, James Robinson và Simon Johnson xuất bản năm 2012 đã đoạt giải Nobel Kinh tế 2024 vừa qua. Mời bạn nghe podcast để tìm hiểu vì sao tác giả lại đi đến kết luận như tr>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Chúng ta có được phép không ấn tượng với những người đoạt giải Nobel không? Hy vọng là vậy Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Giải Nobel Kinh tế 2024 có còn phản ánh thực tiễn đương đại hay nó đã chậm một bước? Nếu Giải Nobel được trao cho họ sớm hơn vài năm, phản ứng có thể đã nhiệt tình hơn thay vì vấp phải hàng loạt phản ứng trái chiều như hiện nay.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel cho các Thể chế: Một phê bình về khung lý thuyết của Acemoglu và Robinson Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Những người đoạt giải cho rằng việc áp dụng các thể chế dung hợp đã có tác động tích cực lâu dài đối với sự thịnh vượng kinh tế. Quả thật, các thể chế này hiện nay chủ yếu được tìm thấy ở các nước có thu nhập cao ở phương Tây.Tuy nhiên, một vấn đề lớn trong phân tích này là tuyên bố rằng các thể chế nhất định là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel năm nay phơi bày mặt tối của kinh tế học với vấn đề chủ nghĩa thực dân Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
"Dự án đường sắt cao tốc là cần thiết nhưng không phải là một ưu tiên." Lý do tại sao mời bạn nghe phân tích đầy thuyết phục trong nội dung podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Có phải là lúc xây đường sắt cao tốc Bắc–Nam không? Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Giải Nobel Kinh tế 2024 được trao cho công trình nghiên cứu nhằm giải thích vì sao một số quốc gia tăng trưởng kinh tế nhanh hơn một số quốc gia khác. Câu trả lời của họ là: Thể chế. Dẫu được trao Nobel, công trình này vẫn vấp phải những chỉ trích vì cách tiếp cận chưa toàn diện. Mời bạn nghe phân tích chi tiết hơn trong tập podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel 2024: khi kinh tế học khám phá lịch sử Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
“Nghiên cứu mang tính đột phá” của các nhà kinh tế đã mang lại cho chúng ta “hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên nhân gốc rễ khiến các quốc gia thất bại hoặc thành công trong nỗ lực đó”.Có phải các quốc gia có thể chế dân chủ thì giàu có hơn các nước có chế độc độc tài? Kết luận thực sự của công trình đạt giải Nobel Kinh tế năm nay nên được hiểu như thế nào? Mời bạn nghe trao đổi với Renaud Foucart, giảng viên cao cấp khoa Kinh tế tại Đại học Lancaster (Anh) để hiểu rõ hơn về công trình nghiên cứu này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel Kinh tế 2024 – Hỏi đáp cùng chuyên gia: Lịch sử thuộc địa giải thích tại sao các thể chế mạnh mẽ lại quan trọng đối với sự thịnh vượng của một quốc gia Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Theo Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, nghiên cứu đoạt giải năm nay đã giúp chúng ta hiểu được sự khác biệt về sự thịnh vượng giữa các quốc gia. Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson đã chứng minh được yếu tố then chốt quyết định sự giàu có của một quốc gia chính là các thể chế.Cụ thể hơn, mời bạn nghe giải thích rất chi tiết và dễ hiểu trong podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Họ cung cấp một cách giải thích cho lý do tại sao một số nước lại giàu, còn những nước khác lại nghèo (phantichkinhte123.com) Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
[...] hội đồng giải Nobel ở Stockholm lẽ ra có nên đánh dấu năm nay bằng một lỗ đen lớn, tượng trưng cho một Trái đất mất viễn tượng, bất lực trước những cuộc chiến không lối ra, những qui tắc cơ bản bị chà đạp, sự ích kỷ thắng thế>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Những bài học thực sự của giải Nobel hoà bình (phantichkinhte123.com) Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Thời gian như một con sóng, gần như tàn nhẫn trong sự khắc nghiệt của nó khi nó cuốn trôi cuộc sống của cô, một cuộc sống mà cô phải liên tục nỗ lực để nó không tan vỡ.” ― Han Kang, The VegetarianCơn mưa này là nước mắt của những linh hồn đã khuất. ― Han Kang, Human Acts>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Han Kang, Giải thưởng Nobel văn chương 2024. Tất cả những linh hồn bị tổn thương (phantichkinhte123.com) Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Giải Nobel Vật lý được trao cho hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton vì có những phát minh quan trọng, đặt nền móng cho AI ngày nay. Tại sao giải Nobel Vật lý lại được trao cho nghiên cứu mở đường cho một lĩnh vực công nghệ? Mời bạn tìm hiểu trong tập podcast kỳ này. >> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel Vật lý được trao cho những nhà khoa học tiên phong về mạng neuron, đặt nền móng cho AI (phantichkinhte123.com) Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
John Hopfield tại Đại học Princeton ở New Jersey và Geoffrey Hinton tại Đại học Toronto, Canada đã chiến thẳng Giải Nobel Vật lý 2024, theo công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại Stockholm vào ngày 8 tháng 10.John Hopfield và Geoffrey Hinton là những nhà tiên phong trong các phương pháp tính toán cho phép phát triển các mạng lưới nơron vốn là nền tảng cho các ứng dụng học máy (machine learning) về sau.>> Đọc bài viết: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Giải Nobel Vật lý được trao cho những nhà tiên phong trong lĩnh vực học máy Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Trong số 225 người được trao giải Nobel Vật lý, chỉ có năm người là phụ nữ. Những năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ được trao giải Nobel Vật lý tăng lên đáng kể. Ba nhà vật lý nữ nhận giải Nobel danh giá trong thế kỷ 21 có đôi lời dành cho thế hệ các nhà nghiên cứu trẻ...Mời bạn cùng nghe lời khuyên của họ trong tập podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Số phụ nữ đoạt giải Nobel Vật lý chỉ đếm trên một bàn tay – những người chiến thắng gần đây có lời khuyên cho phụ nữ trẻ trong lĩnh vực này Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và châu Phi sẽ ngày càng sâu sắc hơn. Tại hội nghị thượng đỉnh ở Bắc Kinh vào đầu tháng 9, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cam kết cung cấp 51 tỷ đô la Mỹ (khoảng 1,25 triệu tỷ đồng) tiền vay, đầu tư và viện trợ cho châu lục này trong ba năm tới, cũng như nâng cấp quan hệ ngoại giao.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Tại sao Trung Quốc muốn hiện diện nhiều hơn ở Châu Phi – chiến lược đằng sau các thỏa thuận tài chính của nước này Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Theo nguồn tin, Chu Hengpeng (Chu Hằng Bằng), chuyên gia từng công tác tại một viện nghiên cứu chính sách (think tank) có ảnh hưởng của chính phủ, đã không xuất hiện trước công chúng kể từ khi đưa ra những nhận xét mang tính chỉ trích trên nền tảng WeChat.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Nhà kinh tế hàng đầu Trung Quốc biến mất sau khi chỉ trích Tập Cận Bình trong cuộc trò chuyện riêng tư Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Thế nhưng ít ai biết, hơn 1.000 năm trước khi Internet hay máy tính ra đời thì một nhà khoa học, bác học Ba Tư đã phát minh ra khái niệm thuật toán (algorithm).>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Tại sao thuật toán được gọi là thuật toán? Một lược sử về vị học giả Ba Tư rất có thể bạn chưa từng nghe tới Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Nexus: Lược sử của những mạng lưới thông tin từ Thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo đánh dấu sự trở lại của tác giả Sapiens: Lược sử loài người - Yuval Noah Harari. Sách thuật lại hành trình của loài người khi bước vào Kỷ nguyên thông tin, phải đưa ra những lựa chọn cấp bách để tồn tại và phát triển. Nói cách khác, đây là câu chuyện về những tác động góp phần kiến tạo lẫn phá hủy thế giới của mạng lưới thông tin. - znewsTrọng tâm của cuốn sách mới này là lập luận của Harari rằng AI đại diện cho một lực lượng cấp tiến mới trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Ông cảnh báo, AI không chỉ đơn thuần là một công cụ mà chúng ta sử dụng; nó có thể đưa ra quyết định và tạo ra kiến thức mới một cách độc lập. Sự trỗi dậy của AI có thể thay đổi cơ bản cấu trúc của xã hội loài người.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: AI đã hack hệ điều hành của nền văn minh nhân loại? Yuval Noah Harari lên tiếng cảnh báo Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Thu nhập cơ bản phổ quát (Universal Basic Income – UBI) là một khoản thanh toán bằng tiền mặt được cung cấp thường xuyên và được phân phối vô điều kiện cho tất cả các cá nhân trong một cộng đồng xác định.Có nhiều khu vực và quốc gia đã và đang thử áp dụng UBI, tuy nhiên, có một nơi đang tiến gần đến UBI mà ít ai ngờ tới: Trung Quốc.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Tại sao Trung Quốc có thể gây bất ngờ cho thế giới khi trở thành quốc gia đầu tiên áp dụng thu nhập cơ bản phổ quát Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Các công nghệ IT đã và đang mang lại lợi ích to lớn cho quản lý chuỗi cung ứng. Nhưng nó cũng đã tạo ra những điểm dễ bị tổn thương mới to lớn, như chúng ta vừa chứng kiến tận mắt. Chúng ta cần chuẩn bị tốt hơn để đối mặt với những cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Sự cố gián đoạn dịch vụ IT toàn cầu đã khiến chuỗi cung ứng bị tê liệt – chúng ta cần chuẩn bị tốt hơn trong tương lai Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Cuộc chiến đấu để giành lại công lý cho các nạn nhân chất độc Da Cam sẽ tiếp tục tại Tòa phá án!>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Bà Trần Tố Nga và Luật sư William Bourdon kháng kiện: Cuộc chiến đấu tiếp tục! Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.