Từ thuở xa xưa, những nhà hiền triết nổi tiếng của phương Đông đã để lại cho chúng ta rất nhiều câu nói tưởng chừng giản đơn, nhưng trải qua nghìn năm, giá trị bài học quý giá trong đó vẫn còn nguyên vẹn.
Có lẽ không ít người thắc mắc rằng cớ sao con người ta sinh ra đã có người giàu sang phú quý, có người nghèo khổ đến mức không đủ ăn, đủ mặc. Cũng có người lúc trẻ giàu sang, sung túc nhưng khi về già lại khốn khó, cùng cực và ngược lại. Vậy sự khác biệt ấy là có nguyên nhân do đâu? Rất nhiều câu chuyện xưa được ghi chép lại có thể trả lời cho câu hỏi ấy.
Tục ngữ nói rất đúng, "người đi lưu danh, nhạn bay để lại tiếng". Là con người, chúng ta đến với thế gian này tung hoành một chuyến, ít nhất cũng phải để lại cho đời những lời hay ý đẹp, chứ đừng bao giờ để cho nó trở thành một phần ký ức đau thương.
Được mệnh danh là nhân tài kiệt xuất đệ nhất Trung Hoa, Quỷ Cốc Tử luôn truyền dạy rất nhiều bài học quý giá để tạo dựng bản lĩnh thành công cho rất nhiều đồ đệ của mình.
Lời Dạy Cổ Nhân: Không Ham Hưởng Lạc Mới Thành Được Việc Lớn | TU THÂN
Trong cuộc sống, người ta thường bỏ qua những điều rất đỗi “bình thường”, không coi trọng những điều bình thường, họ thường cho rằng “cao lương mỹ vị” phải là những của ngon vật lạ; nhà cao cửa rộng mới là điều đáng mơ ước; cũng cho rằng người tài trí xuất chúng, hành vi khác lạ mới là bậc chí nhân. Nhưng cổ nhân lại không cho là như vậy.
Tại Thành Xá-vệ có người con của ông trưởng giả nọ, sinh ra hình thù cực kỳ xấu xí: miệng thì rộng toang hoác, mũi thì lõm trũng xuống, mắt thì bên to bên nhỏ, người thì thấp, toàn thân thì đen như mực, giọng nói thì thô lỗ như tiếng heo kêu, càng lớn càng giống như quỷ, bị đặt tên là Xú nhân (người xấu xí).
Phong thủy trong nhà tốt hay xấu, chỉ cần nhìn vào 1 thứ này ở chủ nhà là có ngay câu trả lời. Rất nhiều người tốn tiền bạc thời gian để nhờ thầy xem phong thủy mà không biết rằng, phong thủy tốt nhất đời người nằm ở chính bản thân mình.
Ăn cỗ lấy phần” là một nét văn hóa mang tính truyền thống và lịch sử. Ngày nay, sự ăn uống với nhiều gia đình đã không còn là vấn đề, nhưng phong tục này vẫn được duy trì ở nhiều vùng nông thôn miền Bắc.
Cổ nhân giảng: “Vật cùng tắc biến”, “Vật cực tất phản”, ý nói một sự việc khi đi đến điểm cực độ thì sẽ có thay đổi, từ tốt chuyển thành xấu, từ xấu lại chuyển thành tốt. Cho nên con người ta càng ở vào lúc vô vọng, thì càng cần giữ vững ý chí bản thân, bởi vì rất có thể là hy vọng đang ở ngay trước mắt. Nghịch cảnh đồng thời cũng chính là cơ hội tốt để tôi luyện bản thân, đạt được sự thăng hoa cao độ, giống như bướm nở ra từ kén của sâu vậy.
Đời người là hữu hạn, nhưng lòng tham của con người lại vô hạn. Phải làm sao để có được một cuộc sống thảnh thơi, yên bình và nhìn thấu được lòng người giữa cuộc đời bon chen, xô bồ này?
Hiểu căn bản về đạo Phật qua 22 câu hỏi đáp ngắn gọn Phật giáo là gì? Có phải Phật giáo chỉ thuần là một tôn giáo? Có phải đức Phật là Thượng Đế?
Cổ nhân giảng: Người học rộng biết nhiều mà lại có thể khiêm nhượng, nhường nhịn người khác, đối với việc thiện thì không bê trễ, người như vậy được xưng là người quân tử. Người quân tử không yêu cầu người khác mà ở bất cứ lúc nào, việc nào đều tự yêu cầu bản thân mình, không làm việc có lỗi.
Trong “Luận Ngữ. Hiến vấn” ghi chép lại, có người hỏi Khổng Tử: “Có nên lấy ân huệ để báo oán thù không?“. Khổng Tử hỏi ngược lại: “Thế lấy gì để báo đáp ân huệ? Nên lấy chính trực mà báo oán thù, và lấy ân huệ để đáp lại ân huệ.” Khi đối mặt với oán hận, oan khuất mà có thể lấy công bằng, lấy chính trực để báo đáp thì đó là người có đức, là hành vi của người quân tử.
Liệu mình có đang trở nên "độc hại" đối với bản thân và những người xung quanh khi tâm trạng của mình biến đổi một cách khó lường như vậy? Và sau một hồi tự ngẫm, mình nhận ra câu trả lời là có một cách chắc chắn
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, bốn phương vị Đông Tây Nam Bắc có mối quan hệ mật thiết, gắn bó không thể tách rời. Bốn phương vị này không chỉ là khái niệm thuần túy về không gian, mà nó liên quan chặt chẽ đến ý tưởng, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục của người xưa, đồng thời phản ánh nội hàm sâu sắc của văn hóa truyền thống.
- "Thanks" - "Cảm ơn" những điều bạn làm cho tôi, tôi vô cùng trân trọng và biết ơn ngày hôm nay. - "Sorry" - "Xin lỗi" vì những sai sót của tôi. Tôi đã nhận ra sai sót của mình và tôi sẽ sửa chữa nó để tiến bộ hơn mỗi ngày. - "Please" - Tôi rất muốn tự lực, tôi không muốn lấy đi mỗi giây, mỗi phút quý báu của bạn, nhưng "Làm ơn" lần này tôi rất cần bạn. Nó còn thể hiện tình hữu nghị rằng vì những điều tốt đẹp đằng sau, tôi sẵn sàng hạ cái tôi phía trước để nhờ sự giúp đỡ từ bạn.
Nỗi buồn khổ của con người đến từ đâu? Là đến từ ngoại cảnh, là người khác gây ra cho mình? Thật ra thống khổ hay hạnh phúc của con người thường đến từ nội tâm, đến từ niềm vui đạt được, nỗi sợ bị mất đi. Nguồn gốc của khổ đau chính là những điều mà một người không muốn buông bỏ.
Trong cuốn sách cổ “Văn Xương Đế Quân âm chất văn” có viết rằng: “Những người tham lam dâm dục, hành vi bất chính, làm tổn hại đi bản tính lương thiện và danh tiết của bản thân, tức là trái với thiên lý, thì sẽ phải chịu nhận sự trừng phạt. Thiên thượng sẽ giáng tai họa cho những người này, báo ứng vô cùng nhanh chóng. Chỉ những ai trọng đức, giữ mình thanh khiết, thủ thân như ngọc thì mới có thể nhận được phúc báo.”
Khi nhắc đến Kinh Dịch, xưa nay nhiều người thường cho rằng đó chỉ đơn thuần là cuốn sách về bói toán, đoán mệnh. Nhưng kỳ thực, Kinh Dịch còn là cuốn sách hàm chứa đạo lý nhân sinh vô cùng sâu sắc.
Ngọc Mỹ
có thể cho xin file text của podcast này ạ, vì nó rất hay ạ, đọc đi đọc lại sẽ tốt hơn là nghe nè
Ngọc Mỹ
có thể cho xin file text của podcast này ạ, vì nó rất hay ạ, đọc đi đọc lại sẽ tốt hơn là nghe nè
Ngọc Mỹ
có thể cho xin file text của podcast này ạ, vì nó rất hay ạ, đọc đi đọc lại sẽ tốt hơn là nghe nè
Ngọc Mỹ
có thể cho xin file text của podcast này ạ, vì nó rất hay ạ, đọc đi đọc lại sẽ tốt hơn là nghe nè